-5-

Đường Lối Sống Đạo: Ư Chúa và Thánh Giá

    "T hiên Chúa là Thần Linh" (Jn.4:24) cũng là "Thiên Chúa vô h́nh" (Col.1:15) chỉ tỏ ḿnh ra qua ư muốn của Ngài. Bởi đó, tuân phục ư muốn của Thiên Chúa là Kitô hữu nhận biết Thiên Chúa như Ngài là. Mà chỉ khi nào nhận biết Thiên Chúa như Ngài là, Kitô hữu mới hoàn toàn được sống sự sống nội tại của Thiên Chúa, một "sự sống đời đời là nhận biết" (Jn.17:3). Như thế, với "sự sống viên măn hơn" này, nhờ tuân phục ư muốn của Thiên Chúa, Kitô hữu được thực sự thần hiệp với Thiên Chúa. Bởi v́, ư muốn của Thiên Chúa chính là men thần linh sẽ làm cho ba đấu bột (x.Mt.13:33) nơi Kitô hữu là tấm ḷng, hồn thiêng và sức lực của họ (x.Dt.6:4) được từ từ dậy lên men yêu thương trọn hảo như Ngài là Cha trọn hảo trên trời của họ (x.Mt.5:48).

            V́ ư muốn của Thiên Chúa là chính hiện thân của Đấng tỏ ḿnh ra như thế, mà ư muốn của Ngài có một giá trị tối cao, tuyệt đối và vô cùng, vượt trên tất cả mọi giá trị trong cả lănh vực thể lư, luân lư lẫn đạo lư. Về lănh vực thể lư, không ǵ có giá bằng sự sống, thế mà, nếu cần, Kitô hữu cũng phải "mất mạng v́ Thày" (Mt.16:25), như trong trường hợp các vị tử v́ đạo. Về lănh vực luân lư, không ǵ có giá bằng nhân phẩm và nhân quyền, thế mà, nếu cần, Kitô hữu cũng phải chịu đựng "xỉ nhục và bắt bớ v́ Thày" (Mt.5:11), như trong trường hợp bị kỳ thị và đàn áp tôn giáo. Về lănh vực đạo lư, không ǵ có giá bằng Thánh Lễ và Thánh Thể, thế mà, nếu cần, Kitô hữu vẫn phải thực hiện nguyên tắc sống đạo tối hậu là "vâng lời trọng hơn của lễ" (1Sam.15:22), như trong trường hợp bị cấm cách hay liệt giường không đến nhà thờ được hay không được đến nhà thờ v.v.

            Như thế, việc sống đạo của Kitô hữu, ở đây, trong những hoàn cảnh và trường hợp chuyên biệt ngoại thường này, đă làm cho việc hành đạo thành chính việc hiệp đạo, tức là làm cho Kitô hữu, nhờ ngoan ngoăn tuân phục ư Chúa, đạt ngay được đích điểm của việc sống đạo, đó là được hoàn toàn nên một với Thiên Chúa, cùng đích của tất cả mọi sự, trong đó có cả việc sống đạo, cả sự sống của con người, cả nhân phẩm lẫn nhân quyền, cả Thánh Lễ lẫn Thánh Thể.

            Những trường hợp khó khăn sống đạo này, hay những trường hợp tương tự, dù hiển nhiên hay âm thầm, c̣n cho thấy Thiên Chúa tỏ ḿnh Ngài ra một cách rơ ràng nhất ở nơi thập giá. Đó là lư do Chúa Kitô khẳng định với người Do Thái hết sức muốn biết về gốc tích và thân phận đích thực của Người rằng: "Khi qúi vị treo Con Người lên, qúi vị sẽ nhận thức được TÔI LÀ AI" (Jn.8:28). 

            Nếu người ta không tin Chúa Kitô khi Người c̣n rao giảng và làm phép lạ giữa họ cho bằng khi Người giang tay trên thập gia như thếù, th́ thập giá quả là dấu Thiên Chúa hiện diện rơ ràng và sống động hơn cả ở chính Lời của Ngài cũng như ở chính Ơn của Ngài.             Nơi Lời của Thiên Chúa, người ta c̣n có thể v́ một lư do nào đó hiểu lầm hay cắt nghĩa sai, do đó sẽ không gặp được Ngài hiện diện thần linh ở đấy. Như trường hợp chị Mai-Đệ-Liên vừa nh́n thấy Thày lại nghe thấy cả tiếng của Thày nữa, mà vẫn không nhận ra Thày, cho dù chị đang đi t́m Người không c̣n ở trong mồ và Người đang ở ngay bên chị (x.Jn.20:14-15).

            Nơi Ơn của Thiên Chúa cũng thế, thiếu ǵ trường hợp trong cơn khốn cùng v́ chỉ cần được cấp cứu, nên người ta không gặp được chính Đấng ban Ơn. Điển h́nh là trường hợp 9 người tật phong được Chúa Giêsu chữa cho khỏi bệnh mà không bao giờ được trực diện với Người, (v́ lúc xin Người chữa cho khỏi bệnh th́ họ đứng ở xa xa mà kêu), như người tật phong ngoại lai trở lại với Người và đă thực sự gặp Người (x.Lk.17:11-19).

            Nơi Thập Giá, trái lại, con người có thể gặp được Thiên Chúa một cách chắc chắn, mau mắn và hoàn toàn hơn, v́ Ngài không đến với họ qua tai của họ nữa, như Lời họ được nghe, hay qua mắt của họ nữa, như Ơn họ lănh nhận, mà là đến với chính cơi ḷng của họ, đến để lật đổ hết mọi giá trị tầm thường mà tâm linh họ vốn nghĩ tưởng, ham muốn và t́m kiếm. Bấy giờ, ḷng trí của Kitô hữu sẽ chẳng khác ǵ như Đền Thờ Gialiêm xưa được Chúa Giêsu đến thanh trừng cho khỏi mọi bất xứng để là nơi Thiên Chúa ngự trị như nhà của Ngài (x.Jn.2:13-16).

            Thật vậy, nếu không đụng đầu với thập giá chặn đường, dưới h́nh thức ngă ngựa và mù ḷa cả về thể xác cũng như tâm thần, một Saulê đang hung hăng trong cuộc bắt bớ Kitô hữu tiên khởi, trong khoảng thời gian ngắn ngủi, đă không thể được hoàn toàn biến đổi từ vị thế là kẻ thù không đội trời chung ngay ban đầu của Kitô giáo này, thành một Phaolô Tông Đồ Dân Ngoại, bất chấp mọi nghi kỵ, chống đối và âm mưu sát hại, say mê sống và rao giảng Chúa Kitô tử giá (1Cor.1:23) và chỉ hănh diện trong thập giá của Người mà thôi (x.Gal.6:14).

 

            Chính v́ thập giá, biểu hiệu cho bất hạnh và sự chết, đă trở thành Thánh Giá (được tôn thờ trong ngày Thứ Sáu Tuần Thánh), biểu hiệu cho yêu thương và sự sống, một dấu hiệu Thiên Chúa tỏ ḿnh ra mănh liệt và tràn đầy nhất, mà thành phần môn đệ đích thực của Chúa Kitô mang danh Kitô hữu, về mặt tiêu cực, không được trở thành kẻ thù của thập giá Đức Kitô (x.Phil.3:18)ù, và về mặt tích cực, phải vận dụng tất cả năng lực thần linh của cả ba Thần Đức Tin, Cậy, Mến để ôm ấp Thánh Giá, nhờ đó, Thiên Chúa có thể hoàn toàn tỏ ḿnh ra nơi họ và qua họ, như Chúa Kitô tử giá trên đồi Canvê đă là tuyệt đỉnh mạc khải của Thiên Chúa vậy.

            Trước hết, về mặt tiêu cực, Kitô hữu không được trở thành những kẻ thù của thập giá, ở chỗ, họ không được sống theo xác thịt, v́ "những ai sống theo xác thịt không thể làm hài ḷng Thiên Chúa" (Rm.8:8). "Sống theo xác thịt" đây nghĩa là sống phản lại với thần trí (x.Rm.8:4,9), một cuộc sống theo xác thịt bao gồm tất cả những khuynh hướng tự nhiên hay "phán đoán theo loài người chứ không theo Thiên Chúa" (Mt.16:23), như đă xẩy ra nơi trường hợp của thánh Phêrô, vị tông đồ ngay thật song đă bị Thày quở trách hết sức gay gắt và nặng lời: "Satan, hăy xéo đi cho khuất mắt Ta" (Mt.16:23).

            Như thế, tất cả những ǵ Kitô hữu nghĩ tưởng hay ước muốn, cho dù tự chúng có lư đến đâu, tốt lành, hay ho và lợi ích đến đâu đi nữa, nếu không hợp với Thánh Ư Chúa, thậm chí hợp song chưa tới giờ Chúa muốn, cũng không được làm, v́ không đẹp ḷng Chúa.

            C̣n ǵ tốt lành, hay ho và lợi ích cho bằng nên giống như Thiên Chúa, điều mà chính Chúa Kitô đă truyền dạy trong bài giảng trên núi (x.Mt.5:48), thế mà, ước vọng này của nguyên tổ Evà ngay từ ban đầu chẳng những không mang lại sự sống cho con cái mà c̣n gây ra tai họa chết chóc cho cả gịng dơi của ḿnh nữa.

            Sau khi giữ chay tịnh 40 đêm ngày, cảm thấy đói, Chúa Kitô có thể biến ḥn đá nên bánh mà ăn, nhưng Người cũng không làm và không ăn theo cái đói tự nhiên, v́ "con người không nguyên sống bởi bánh, song c̣n bởi mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra" (Mt.4:4; Dt.8:3).

            Và việc "tự hiến để làm giá chuộc cho nhiều người" (Mt.20:28), cũng như "để (Giáo Hội) được thánh hoá trong chân lư" (Jn.17:19) nói riêng, là tất cả những ǵ Thiên Chúa muốn (x.Jn.6:39) và là một việc vô cùng cao trọng. Thế mà, Chúa Kitô mấy lần vẫn không để cho ḿnh bị sát hại chết trước giờ ấn định (x.Lk.4:30; Jn.8:59), hay chết mà không phải chịu đóng đanh trên thập giá. Chúa Kitô đă minh định sự kiện này như sau: "V́ Tôi không tự ḿnh mà nói; không, chính Cha là Đấng sai Tôi đă truyền cho Tôi phải nói những ǵ và phải nói thế nào" (Jn.12:49).

            Sau nữa, về mặt tích cực, Kitô hữu cần phải vận dụng tất cả năng lực thần linh của cả ba Thần Đức Tin, Cậy, Mến mà ôm ấp Thánh Giá, để Thiên Chúa nhờ đó có thể hoàn toàn tỏ ḿnh ra nơi họ và qua họ, như Chúa Kitô tử giá trên đồi Canvê đă là tuyệt đỉnh mạc khải của Thiên Chúa vậy.

            Đúng thế, để có thể tới gần thập giá, giống như đến gần một bụi gai (đau khổ) cháy lửa (yêu mến) song không bị thiêu rụi,  v́ nơi ấy là "thánh địa" (Ex.3:5), tức là chỗ Chúa hiện diện (bởi có tiếng Chúa từ đó phát ra), Kitô hữu c̣n phải "bỏ dép" (Ex.3:5) là tất cả mọi "ṭ ṃ" lư luận tự nhiên theo phàm tục mà sống theo thần trí nữa.

            "Sống theo thần trí", về mặt nguyên tắc sống đạo, chính là sống theo ư Chúa, nhưng về mặt sinh hoạt thiêng liêng, là sống theo những ǵ được Thần Linh soi động bằng 7 Linh Ân của Ngài, để có thể thực hiện hoàn toàn các tác động Tin, Cậy, Mến là những tác động xứng với Chúa và cần để có thể hoàn thành ư muốn của Chúa.

            Với Đức Tin, Cậy, Mến là những khả năng thần linh thiết yếu, Kitô hữu có thể ôm ấp Thánh Giá như ân phúc của ḿnh, v́ Thánh Giá là dấu chứng Thiên Chúa "yêu thương họ đến cùng" (Jn.13:1). Chính tác động ôm chầm lấy Thánh Giá và gh́ chặt lấy Thánh Giá, Kitô hữu chứng tỏ ḷng Tin, Cậy, Mến đích thực, mănh liệt và trọn hảo của họ, nhờ đó, Thiên Chúa càng ngày càng hiển linh nơi họ, và họ dần dần được biến hút vào "Thiên Chúa là tất cả trong mọi sự" (1Cor.15:28).